Thông tin đề tài

Mã đề tài: CS-DTT09-XH-52
Tên đề tài: Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá.và vận dụng vào việc xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc trong giai đoạn hiện nay
Cấp đề tài: Đề tài cấp Cơ sở
Đơn vị chủ trì: Trường Đại học Sư phạm
Đơn vị thực hiện:
Loại hình đề tài: Cơ bản
Lĩnh vực: KHOA HỌC CHÍNH TRỊ
Mục tiêu đề tài: Khái quát tư tưởng Hồ Chí Minh về cơ sở hình thành, nội dung cơ bản của nền văn hoá Việt Nam làm cơ sở lý luận khoa học để vận dụng vào thực tiễn hiện nay, góp phần xây dựng nền văn hoá Việt Nam mới tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, đáp ứng yêu cầu sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. - Phân tích, làm sáng tỏ tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá - Nêu lên thực trạng kế thừa, phát huy bản sắc văn hoá truyền thống của Việt Nam trong thời gian vừa qua, thành tựu và hạn chế cũng như nguyên nhân của thực trạng trên. - Từ cơ sở lý luận của tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá, từ thực trạng trên đề ra một số giải pháp nhằm nâng cao nhận thức của chúng ta trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế về văn hoá.
Nội dung đề tài: A PHẦN MỞ ĐẨU 1. Lý do chọn đề tài 2. Tình hình nghiên cứu 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 4. Đối tượng nghiên cứu 5. Phương pháp nghiên cứu 6. Đóng góp của đề tàì 7. Kết cấu đề tài B. PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1 NỘI DUNG CƠ BẢN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HOÁ 1.1 Khái niệm văn hoá và tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá 1.1.1 Khái niệm văn hoá 1.1.2 Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá 1. 2. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá 1.2.1 Cơ sở khách quan 1.2.1.1 Tư tưởng văn hoá truyền thống Việt Nam 1.2.1.2 Tinh hoa văn hoá nhân loại 1. 2. 2. Nhân tố chủ quan Hồ Chí Minh 1.3 Nội dung cơ bản tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá 1.3.1 Văn hoá vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự nghiệp cách mạng 1.3.1.1 Văn hoá là mục tiêu của cách mạng 1.3.1.2 Văn hoá là động lực của cách mạng 1.3.2 Văn hoá là một mặt trận, người hoạt động văn hoá là chiến sĩ trên mặt trận đó 1.3.2.1 Quan điểm về mặt trận văn hoá 1.3.2.2 Quan điểm về chiến sỹ văn hoá 1. 3. 3 Văn hoá phải phục vụ quần chúng nhân dân 1.3.4 Một số lĩnh vực trong văn hoá 1.3.4.1.Văn hoá giáo dục 1. 3. 4. 2. Văn hoá văn nghệ 1.3.4.3.Văn hoá đời sống. Chương 2 VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG NỀN VĂN HOÁ VIỆT NAM TIÊN TIẾN, ĐẬM ĐÀ BẢN SẮC DÂN TỘC 2.1. Đảng Cộng sản Việt Nam kế thừa, phát huy bản sắc văn hoá dân tộc trong sự nghiệp xây dựng nền văn hoá mới 2.1.1. Những kết quả và thành tựu của Đảng cộng sản Việt Nam trong việc kế thừa và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc. 2.1.2. Những hạn chế và nguyên nhân của Đảng cộng sản Việt Nam trong việc kế thừa và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc. 2.1.3 Về nguyên nhân của những hạn chế trong kế thừa và phát huy văn hoá dân tộc, 2.2 Một số giải pháp nhằm kế thừa và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc trong giai đoạn hiện nay 2.2.1. Giải pháp về nhận thức lý luận 2.2.2. Giải pháp về hoạt động thực tiễn: KẾT LUẬN D. TÀI LIỆU THAM KHẢO
Kết quả đề tài: Đề tài đã được Hội đồng thông qua và xếp loại Tốt
Năm bắt đầu: 2009-01-01
Năm kết thúc: 2010-01-01
Xếp loại: Không đạt
Tình trạng: Đã hoàn thành
Phân loại sản phẩm: Mẫu
Địa chỉ ứng dụng: Đề tài là tài liệu nghiên cứu, học tập và giảng dạy học phần tư tưởng Hồ Chí Minh cho sinh viên chuyên ngnanhf Giáo dục chính trị và những người quan tâm
Bài báo liên quan: 0
Kinh phí đề tài:
Người tham gia: Lê Hồ Sơn (Chủ nhiệm)